Bí đao là loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng như protein, đường, các chất khoáng canxi, phospho, sắt, các loại viamin B1, B2, C , axít hữu cơ... Trong đó vitamin B1 có tác dụng thúc đẩy chuyển hóa gluxit, đường thành nhiệt lượng mà không bị chuyển hóa thành lipit. Vì thế, bí đao giúp giảm béo cho người cao tuối bị béo phì. Hạt bí đao cũng được coi là vị thuốc có tác dụng chữa bệnh.
GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG
CelluloseBí đao chứa nhiều cellulose lá chất có khả năng cải thiện mức độ lipit và đường trong máu. Tinh trạng động m ạch bị hẹp lại và xơ cứng ở người già nói chung nghiêm trọng hơn nhiều so vói người trẻ tuổi. Các công trình nghiên cứu cho thấy, người cao tuổi ăn nhiều thực phẩm giàu cellulose sẽ giảm bớt mối nguy hiểm mắc các bệnh về tim mạch.
Nhiều loại vitamin Bí đao chứa nhiều caroten và vitam in nhóm B, riboílavin (B2), axít nicotinic, axít hữu cơ chống hoại huyết. Người cao tuổi nếu đựơc bổ sung các loại vitamin có trong bí đao sẽ có tác dụng phòng ngừa bệnh về thị lực như biến chiing hoàng điểm.
Bệnh này thường xuất hiện ở những người trên 65 tuổi, ảnh hưởng rất lớn đến thị lực, nhẹ thì không đọc nôi sách báo, nặng thậm chí gây mù lòa. Hàm lượng vitamin C trong bí đao khá cao, trong lOOg bí đao có đến 18mg vitamin C, ăn bí đao giúp người già tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, đặc biệt là đối với bệnh cảm cúm vào mùa đông - xuân.
Axít propanol
Bí đao không chứa lipit, hàm lượng natri thấp, lại có axít propanol nên có thế ngăn ngừa có hiệu quả sự chuyển hóa đường thành lipit, đồng thời tiêu bớt lượng mỡ dư thừa, có tác dụng rất tốt phòng trị bệnh béo phì, cao huyết áp, xơ vữa hoặc xơ cứng động mạch.
TÁC DỤNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
Theo Đông y, bí đao có vị cam, đạm, tính hơi hàn, có công hiệu thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, chống khô khát, có tác dụng điều trị rất tốt đối với các loại bệnh thường gặp ở người cao tuổi như xơ cứng động mạch, mạch vành, cao huyết áp, phù thủng, đầy trướng bụng. Bí đao còn có tác dụng giải độc khi bị dị ứng do ăn cua cá, giải rượu. Vào mùa hè, nếu bị cảm nắng nóng, ăn bí đao sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt.
Tiêu phù
Bí đao có công hiệu tiêu phù do viêm thận, nhất là ở giai đoạn đầu.
Giảm béo
Axít propanol trong bí đao giúp cơ thể kiềm chế chuyển hóa đường thành lipit, ngăn ngừa tích mỡ, có công hiệu giảm béo. Vì thế, bí đao luôn được coi là vị thuốc giảm béo sẵn có trong tự nhiên. Đây là loại thực phẩm thanh đạm, không có lipit, rất ít gluxit, cho ít nhiệt lượng. Thường xuyên ăn bí đao vào mùa hè thu rất có lợi đối vói những người bị thừa cân.
"Chống đói" cho bệnh nhân tiểu đường Người bệnh tiểu đường nếu đói bụng có ăn nhiều bí đao cũng không bị ảnh hưởng gì vi bí đao có rất ít đường.
[next]Làm đẹp da
Bí đao xưa nay được nhắc đến với công hiệu làm đẹp da; người xưa đã biết đun bí đao lấy nước tắm, rửa mặt để làn da trắng đẹp, trẻ lâu.
Chữa phù chân
Ninh vỏ bí đao lấy nước rửa chân sẽ chữa được phù chân. Dùng liên tục trong 3 tuần sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
Chữa mỡ máu tăng
Người cao tuổi dễ mắc bệnh mỡ máu cao. Vỏ bí đao có tác dụng phòng chữa bệnh này rất hiệu quả.
Cách làm:
Lưu ý:
Chữa ho.
Người cao tuổi dễ mắc bệnh mỡ máu cao. Vỏ bí đao có tác dụng phòng chữa bệnh này rất hiệu quả.
Cách làm:
Vỏ bí đao khô 150g, lá sen, sơn tra, hạt ý dĩ, trần bì, mỗi thứ 50 g, nghiền nhỏ riêng từng thứ sau đó trộn đều, mỗi ngày hòa nước cơm hoặc nước lã đun sôi để ấm uống 3 lần, mỗi lần 6-8g.
Lưu ý:
Đông y thường lấy hạt bí đao làm một trong những vị thuốc quan trọng làm tan đờm, như bài thuốc lấy hạt bí đao, xuyên bối mẫu, quả lê, đường phèn cùng sắc kỹ lấy nước uống hoặc hấp cách thủy để ăn.
Chữa ho.
Vỏ bí đao có tác dụng chữa ho. Cần lấy loại vỏ bí đao sau đợt rét mùa đông phơi khô, sắc 15g, hòa mật ong uống.
Cách dùng
Sử dụng bí đao chữa bệnh
Nên chọn loại bí đao chắc quả
Có rất nhiều cách chế biến bí đao làm món ăn như xào, nấu canh, luộc, hấp cách thủy... Có thể nấu bí đao lẫn với măng, cà chua, mướp, nấm... thành món ăn chay hoặc nấu với cá, thịt, tôm, lưon, yến sào... thành món ăn giàu đạm động vật, hưong vị thơm ngon. Vào mùa hè, có thể nấu bí đao với lá sen non thành món ăn giải nhiệt, giảm béo rất tốt.
Sử dụng bí đao chữa bệnh
Đối với người cao tuổi bị béo phì, sử dụng bí đao để giảm béo không nên ngày nào cũng ăn mà cần căn cứ tình hình thực tế, mỗi tuần ăn gián đoạn 2 -4 lần. Nhưng nếu người béo phì bị bệnh phù thủng thì có thể ăn thường xuyên, khi hết phù chuyển sang ăn gián đoạn.
Nói chung, bất cứ thực phẩm giảm béo nào cũng nên ăn theo lời khuyên của thầy thuốc mới đem lại hiệu quả.
Nên chọn loại bí đao chắc quả
Vỏ bí đao khá cứng, khi bí già có lớp phấn trắng phủ ngoài. Nếu bổ bí đao, thấy cùi dày, chắc thì đó là bí ngon. Những quả bí đao to thường được người bán cắt sẵn từng khúc nên rất dễ phân biệt quả nào ngon.
Nếu chưa ăn ngay, không nên gọt vỏ, bỏ ruột mà cần để nguyên, bí sẽ tươi lâu hơn, khi nào ăn mới nên gọt vỏ, bỏ ruột. Muốn biết quả già hay non, chỉ cần quan sát xem quả nào vỏ xanh sẫm, ruột có nhiều chỗ rỗng, hạt đã hình thành rõ thì đó là bí già.
Ăn bí đao nên chọn quả già vì bí non cho cảm giác ngấy, không giòn, ăn nhạt. Nếu mua bí đã cắt khúc thì nên chọn khúc trên gần cuống.
Cách bảo quản
Nếu được bảo quản tốt, bí đao có thể để đến 4 -5 tháng không hỏng. Để mùa đông củng có bí đao ăn, cần khéo bảo quản, nên chọn những quả không bị xây xát, còn nguyên vẹn lớp phấn trắng bám ngoài vỏ, để nơi khô mát, dưới lót rơm rạ hoặc tấm gỗ.
[next]
Lưu ý:
Bí đao là loại thực phẩm tính hơi hàn nên không phải bất cứ ai cũng nên ăn bí đao. Những người âm thịnh hoặc dương suy, đại tiện lỏng lâu ngày thì tốt nhất là hạn chế ăn bí đao. Do bí đao có tác dụng thanh nhiệt, tan đờm, kiện vị nên đun kèm với gừng tươi thì hiệu quả sẽ càng tốt hơn. Người cao tuổi bí tiểu tiện, đói buốt, ăn canh bí đao sẽ có tác dụng lợi tiểu
MÓN ĂN CHÉ BIẾN TỪ BÍ ĐAO
Canh bí đao, lá sen
►Nguyên liệu:
- Bí đao: 300g
- Lá sen khô: 25g
- Ỹ dĩ: 50g
- Gừng tươi: 3 lát
- Lá sen tươi: 1 tàu
- Đậu côve hạt: 50g
- Câu kỷ tử: l0g
- Bột canh vừa đủ.
Cách làm:
- Đậu côve hạt, ý dĩ rửa sạch, ngâm nước trong một giờ.
- Đổ 1,5 lít nước vào nồi đun sôi, cho lá sen tươi, lá sen khô vào đun trong 15 phút.
- Cho bí đao, đậu côve hạt, ý dĩ, câu kỷ tử, gừng tươi, đun to lửa 10 phút, sau chuyển lửa nhỏ, ninh trong 2 giờ.
- Nêm bột canh vừa miệng là được.
Canh bí đao nấu sườn
- Bí đao: 300g
- Lá sen khô: 25g
- Ỹ dĩ: 50g
- Gừng tươi: 3 lát
- Lá sen tươi: 1 tàu
- Đậu côve hạt: 50g
- Câu kỷ tử: l0g
- Bột canh vừa đủ.
Cách làm:
- Đậu côve hạt, ý dĩ rửa sạch, ngâm nước trong một giờ.
- Đổ 1,5 lít nước vào nồi đun sôi, cho lá sen tươi, lá sen khô vào đun trong 15 phút.
- Cho bí đao, đậu côve hạt, ý dĩ, câu kỷ tử, gừng tươi, đun to lửa 10 phút, sau chuyển lửa nhỏ, ninh trong 2 giờ.
- Nêm bột canh vừa miệng là được.
Canh bí đao nấu sườn
Nguyên liệu:
- Bi đao: 300g
- Gừng tươi: 4 lát
- Bột canh đủ dung
- Xương sườn lợn: 300g
- Hành hoa, mùi tàu một ít.
- Bi đao: 300g
- Gừng tươi: 4 lát
- Bột canh đủ dung
- Xương sườn lợn: 300g
- Hành hoa, mùi tàu một ít.
Cách làm:
Lưu ý:
Loại canh này ăn vào mùa hè là thích hợp nhốt, có tóc dụng giải nhiệt, tiêu phù, lợi tiểu, giáng hỏa.
Nguồn: Sưu tầm
- Sườn rửa sạch, luộc qua, đổ nước bẩn để ráo.
- Bí đao gọt vỏ, thái miếng. Gừng thái lát.
- Hành, mùi tàu nhặt sạch, thái nhỏ.
- Đố nước vừa phải, cho sườn và gừng vào, đun to lửa, khi sôi chuyển
nhỏ lửa hầm trong nửa giờ, tiếp đó cho bí đao vào đun cho đến khi bi chín mềm, nêm bột canh vừa miệng, rắc hành, mùi tàu vào là được.
Lưu ý:
Loại canh này ăn vào mùa hè là thích hợp nhốt, có tóc dụng giải nhiệt, tiêu phù, lợi tiểu, giáng hỏa.
Nguồn: Sưu tầm
Đăng nhận xét